Tác dụng Trinh Nữ Hoàng Cung và Tam Thất ra sao?

Tác dụng Trinh Nữ Hoàng Cung và Tam Thất khi kết hợp mang lại những công dụng thần kỳ gì? Có đúng là 2 vị thuốc này khi dùng chung có thể trị u nang và u xơ tử cung hay không? Trong bài viết này hãy cùng Dược Liệu Sức Khoẻ giải đáp cho câu hỏi này nhé!

tac dung trinh nu hoang cung va tam that
Tác dụng Trinh Nữ Hoàng Cung và Tam Thất

Trinh Nữ Hoàng Cung và Tam Thất là gì?

Trước khi đi vào tìm hiểu tác dụng Trinh Nữ Hoàng Cung và Tam Thất, chúng ta cùng điểm qua một vài đặc điểm và công dụng của từng vị thuốc này nhé.

Trinh Nữ Hoàng CungTam Thất
Tên gọi, danh pháp, bộ phận dùngTên thường gọi: tỏi lơi lá rộng, tỏi Thái lan, náng lá rộng.
Danh pháp: Crinum latifolium L.
Họ: Thuỷ tiên (Amaryllidaceae).
Bộ phận dùng: Sử dụng toàn cây (lá, thân hoa, cán hoa, bông hoa).
Tên thường gọi: sâm Tam Thất, thổ sâm, củ kim bát hoàn hay là kim bất hoán.
Danh pháp: Panax notoginseng (Burk.) F. H. Chen.
Họ: Nhân sâm (Araliaceae).
Bộ phận dùng:  thân lá, nụ và hoa, quả non phơi khô, rễ (củ). Rễ là bộ phận được dùng để làm thuốc nhiều nhất.
Đặc định hình tháiTrinh Nữ Hoàng Cung là một loại cây cỏ, thân hành, nhiều bẹ lá úp chồng lên nhau tạo thành thân giả dài 10 – 15 cm.
Có nhiều lá mỏng, mép lá lượn sóng, rộng 5 – 8 cm, gân lá song song.
Hoa có màu trắng loang hồng, mọc thành cụm 6 – 12 hoa.Củ giống như củ hành tây.
Là một loại thân cỏ, lá mọc vòng. Cuống dài có hình mác, có 3 – 7 chét lá.
Lá có màu xanh hơi hơi đậm có lông và răng cưa.
Nụ nhỏ, hình nắm xôi, thường mọc đầu cành.
Quả Tam Thất màu xanh và khi chín có màu đỏ.
Hình ảnhTrinh Nữ Hoàng CungTam Thất
Thành phần hoá họcThành phần chính alcoloid, 2 nhóm không chứa dị vòng (latisodin, latisolin, beladin…) và nhóm có chứa dị vòng ( crinafolidin, ambelin, crinafolin…). 
Thân rễ có 2 loại glucan A và glucan B. Ngoài ra còn một số axit amin khác: arginin, leucin, valin, phenyl amin…
Thành phần chính là saponin, ginsenosid như Rb1, Rb2, Rb3 Rc, Rd, Re, Rg1, Rg2-Rh1 và glucoginsenosid. 
Trong rễ có tinh dầu (trong đó có α-guaien, β-guaien và octadecan) cùng với một số axit amin khác: Aspartic, Lysin, Glutamic, Acetic,..
Nguồn gốc, địa điểm phân bốCó  nguồn gốc từ Ấn Độ. Được trồng nhiều ở các nước Đông Nam Á: Thái Lan, Campuchia, Malaysia…
Ở Việt Nam cây phân bố chủ yếu ở Đà Nẵng và Quảng Nam.
Có nguồn gốc ở phía Nam Trung Quốc. Sau này được trồng nhiểu ở Đài Loan, Triều Tiên, Nhật Bản.
Ở Việt Nam cây trồng nhiều nhất ở: Sa Pa, Lào Cai, Cao Bằng, Hà Giang.
Công dụngTrị ung thư cổ tử cung, ung thư vú, u nang, u xơ tử cung.
Ung thư dạ dày, ung thư phổi, ung thư gan.
Điều trị suy giảm miễn dịch, chống oxy hóa, chống viêm.
Phòng ngừa điều trị ung thư.
Chữa thiếu máu, bị huyết hư sau khi đẻ.
Trị viêm gan cấp tính.
Tăng cường trí nhớ, hồi phục thần kinh.
Trị bệnh tăng huyết áp, hoa mắt, đau đầu, ù tai.
Tìm hiểu về Trinh Nữ Hoàng Cung và Tam Thất

Tác dụng Trinh Nữ Hoàng Cung và Tam Thất

Những tác dụng Trinh Nữ Hoàng Cung và Tam Thất đem lại cho cuộc sống chúng ta là gì? Khi kết hợp chúng có những lợi ích như sau:

  • Hỗ trợ điều trị và phòng ngừa các bệnh chủ yếu ở phụ nữ: U xơ tử cung, u nang buồng trứng, u xơ tuyến vú, rối loạn kinh nguyệt.
  • Đẩy mạnh cơ chế miễn dịch trong cơ thể đồng thời giúp tăng sức đề kháng.
  • Tác dụng Trinh Nữ Hoàng Cung và Tam Thất Giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị u xơ tuyến tiền liệt ở nam giới.

Qua đây chúng ta có thể thấy rằng công dụng nổi bật khi kết hợp 2 vị thuốc này là trị u xơ tử cung. Để có thể mua được sản phẩm uy tín, có nguồn gốc rõ ràng bạn có thể xem qua Trinh Nữ Hoàng CungCủ Tam Thất Bắc tại Dược Liệu Sức Khoẻ.

Bài thuốc kết hợp Trinh Nữ Hoàng Cung và Tam Thất

bai thuoc ket hop trinh nu hoang cung va tam that
Bài thuốc kết hợp Trinh Nữ Hoàng Cung và Tam Thất

Tác dụng Trinh Nữ Hoàng Cung và Tam Thất đã được làm rõ qua phần trên vậy để thực hiện bài thuốc này bạn có thể làm theo quy trình sau:

  • Nên chọn lá Trinh Nữ Hoàng Cung theo kích cỡ như sau: Lá có chiều dài khoảng 55 – 60 cm, chiều ngang 4 – 5 cm rồi để phơi khô trong bóng râm trong khoảng 3 – 5 ngày.
  • Cắt thành từng sợi nhỏ (1 – 2 cm) rồi đem sao vàng, lấy một lượng lá khoảng 3 – 5 gam đem sắc uống.
  • Trong lúc dùng thuốc sắc Trinh Nữ Hoàng Cung kết hợp ăn sống 20 – 30 gam của Tam Thất đã rửa sạch và thái lát mỏng như móng tay. Nên dùng liên tục trong tuần đầu tiên.
  • Khi đến tuần thứ 2 thì ngừng uống nước sắc Trinh Nữ và chỉ ăn sống Tam Thất mỗi ngày 20 – 30 gam.
  • Ở tuần thứ 3 sử dụng kết hợp Trinh Nữ Hoàng Cung và Tam Thất như ở tuần đầu.
  • Tuần 4 chỉ ăn riêng Tam Thất và đối với những sau cũng sử dụng luân phiên Trinh Nữ và củ Tam Thất như ở trên và hãy cố gắng kiên trì sử dụng cho đến khi được 2 tháng thì sẽ nhận lại kết quả đáng ngờ

Trên đây là những tác dụng Trinh Nữ Hoàng Cung và Tam Thất mang lại cho chúng ta. Mong rằng với bài viết này bạn sẽ mở mang thêm nhiều kiến thức về cách phòng ngừa và chữa trị bệnh cho mình và những người thân xung quanh thật chính xác bằng dược liệu.

Để biết thêm thông tin chi tiết về những loại dược liệu này hay bất kỳ một câu hỏi nào bạn có thể liên hệ đến cửa hàng thông qua hotline hoặc website Dược Liệu Sức Khoẻ để được các dược sĩ tư vấn chi tiết theo hồ sơ bệnh án của bạn. Chúc quý khách thật nhiều sức khoẻ!

Bài Viết Xem Thêm

Cảm Nang Sức Khỏe 

Xạ Đen Diệp Hạ Châu Cẩm Nang Sức Khỏe

Xạ Đen Diệp Hạ Châu kết hợp có tác dụng gì nổi bật

Xạ Đen Diệp Hạ Châu kết hợp có thể chữa bách bệnh: Giúp bảo vệ, hỗ trợ điều phục hồi...

Xạ Đen có gây vô sinh không Cẩm Nang Sức Khỏe

Xạ Đen có gây vô sinh không? Ảnh hưởng thế nào đến sinh lý?

Uống Cây Xạ Đen có gây vô sinh không? Sử dụng dược liệu không ảnh hưởng đến sức khỏe sinh...

Cây Xạ Đen và Cây Xạ Vàng Cẩm Nang Sức Khỏe

Cách phân biệt Cây Xạ Đen và Cây Xạ Vàng đúng cách

Cây Xạ Đen và Cây Xạ Vàng thường bị nhầm lẫn bởi vì có đặc điểm tương đối giống nhau...

Trà Xạ Đen gạo lứt Cẩm Nang Sức Khỏe

Trà Xạ Đen gạo lứt có tốt như lời đồn? Cách dùng ra sao?

Uống trà Xạ Đen gạo lứt có tác dụng gì? Một số công dụng nổi bật: Thải độc tố, thanh...