Cây An Xoa có chữa được bệnh dạ dày không?

Cây An Xoa có chữa được bệnh dạ dày không? Vì sao lại có những tin đồn như thế này? Đâu mới đúng là công dụng thực sự của dược liệu. Để biết thêm chi tiết về thành phần công dụng của dược liệu này, hãy xem qua bài viết dưới đây. 

Cây An Xoa có chữa được bệnh dạ dày không?
Cây An Xoa có chữa được bệnh dạ dày không?

Tìm hiểu sơ lược về Cây An Xoa

Trước khi đi vào tìm hiểu vấn đề “Cây An Xoa có chữa được bệnh dạ dày không“, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu sơ lược về loại cây này nhé.

Cây An Xoa (Helicteres hirsuta Lour) là một loại cây thân gỗ cao khoảng 1,5m, có thân và cành phủ lông. Tên gọi khác của cây là tổ kén cái, thâu kén lông và cây dó lông. Cây có lá hình xoan, phủ lông hình sao, mặt dưới màu trắng, hoa có 5 cánh và quả hình trụ nhọn chứa nhiều hạt.

Dược liệu này thường ra hoa kết trái từ tháng 5 đến tháng 11. Nó phân bố rộng rãi ở Ấn Độ, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và vùng Nam Trung Quốc, nhưng chủ yếu tập trung ở vùng đồi núi từ Bắc đến Nam Việt Nam, đặc biệt là ở các tỉnh miền núi phía Bắc và tỉnh Bình Phước, Lâm Đồng, Sơn La, Lào Cai.

Cây An Xoa có chữa được bệnh dạ dày không

Rất nhiều câu hỏi được đặt ra rằng “Cây An Xoa có chữa được bệnh dạ dày không?”, đây là một thảo dược lành tính và không gây tác dụng phụ đáng kể, không ảnh hưởng đến dạ dày và niêm mạc bao tử của người sử dụng. Do đó, bệnh nhân viêm dạ dày vẫn có thể sử dụng dược liệu một cách bình thường.

Mặc dù Cây An Xoa không trực tiếp chữa được bệnh dạ dày, việc sử dụng nó có thể hỗ trợ quá trình tiêu hóa và loại bỏ độc tố khỏi cơ thể, tạo điều kiện cho dạ dày nghỉ ngơi và phục hồi các tổn thương. Đặc biệt, nó có thể được sử dụng cho những người bị bệnh khó tiêu, gan và mật.

Thông thường, thảo dược được kê đơn cho các bệnh về gan như ung thư gan, viêm gan B, xơ gan,… Tuy nhiên, vì tính lành tính và hiếm gây tác dụng phụ và cũng không gây kích ứng niêm mạc dạ dày. Do đó, khi mắc bệnh dạ dày, người bệnh vẫn có thể sử dụng dược liệu. Tuy nhiên, có một số điểm đáng lưu ý sau đây:

  • Trước khi sử dụng, cần sao vàng hạ thổ dược liệu để đốt cháy lớp lông mỏng trên lá cây, tránh gây kích ứng niêm mạc dạ dày.
  • Không sử dụng dược liệu khi đói. Thời gian tốt nhất để sử dụng cho người bệnh dạ dày là 15 phút sau bữa ăn.
  • Dùng dược liệu với liều lượng không quá 50g mỗi ngày, không sử dụng quá liều.
  • Trong giai đoạn đầu sử dụng, nếu có mắc phải tình trạng bồn chồn, bụng cồn cào, bạn nên dừng việc uống thuốc và tham khảo ý kiến bác sĩ và giảm nửa liều lượng sử dụng.
  • Phụ nữ có thai và đang cho con bú không nên sử dụng Cây An Xoa. Đối với trẻ nhỏ, đặc biệt là dưới 3 tuổi, cần được sự đồng ý của bác sĩ trước khi sử dụng.

Những công dụng khác của Cây An Xoa

Những công dụng khác của Cây An Xoa
Những công dụng khác của Cây An Xoa

Ngoài ra, Cây An Xoa còn có nhiều công dụng đáng kể khác, phải kể đến như:

  • Cây An Xoa có thể được sử dụng để hỗ trợ điều trị xơ gan cổ trướng, viêm gan B, viêm gan C, men gan cao, suy giảm chức năng gan hoặc làm mát gan.
  • Chúng còn có khả năng cân bằng trao đổi chất và nhuận tràng, giúp giảm mỡ thừa và mỡ bụng hiệu quả.
  • Uống dược liệu thay trà có thể giúp duy trì huyết áp ổn định và tránh các biến chứng như tai biến mạch máu não, xơ vữa động mạch và nhồi máu cơ tim.
  • Ngoài ra, nó có tác dụng chống viêm và giảm sưng trong trường hợp viêm khớp, giúp làm đỡ đau nhức và mỏi các khớp.
  • Giúp an thần và ngủ ngon: Uống dược liệu này có tác dụng tạo giấc ngủ ngon và an thần, hỗ trợ giải quyết vấn đề mất ngủ và giấc ngủ không đều.
  • Trong cây chứa flavonoid có tác dụng làm giảm sự phát triển của các tế bào viêm và hỗ trợ bảo vệ thành đại tràng khỏi sự xâm hại của các tế bào gây viêm.

Những ai nên dùng và không nên dùng Cây An Xoa

Như vậy chúng ta đã biết được Cây An Xoa có chữa được bệnh dạ dày không? Bài thuốc này sẽ rất hiệu quả với một số trường hợp sau đây:

  • Người mắc bệnh xơ gan: Hỗ trợ phục hồi chức năng gan và giảm chướng bụng.
  • Người mắc bệnh ung thư gan: Cây An Xoa có hoạt chất kháng ung thư và ngăn chặn sự lây lan của tế bào ung thư gan trong cơ thể.
  • Người mắc bệnh viêm gan B, dược liệu giúp chữa viêm gan B và bảo vệ gan khỏe mạnh.
  • Người mắc bệnh gan nhiễm mỡ, dược liệu có thể chữa gan nhiễm mỡ và giải độc tố cho gan.
  • Người mắc bệnh viêm đại tràng mãn tính: Hỗ trợ phục hồi niêm mạc đại tràng và cân bằng chức năng tiêu hóa.

Tuy nhiên đối với một số trường hợp sau đây cần lưu ý khi dùng:

  • Phụ nữ mang thai và cho con bú vì dược liệu có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của thai nhi và em bé.
  • Bệnh nhân suy thận.
  • Người bị đi cầu phân lỏng.

Một số lưu ý để sử dụng dược liệu an toàn và hiệu quả

Một số lưu ý để sử dụng dược liệu an toàn và hiệu quả
Một số lưu ý để sử dụng dược liệu an toàn và hiệu quả

Để sử dụng Cây An Xoa một cách an toàn và hiệu quả, dưới đây là một số lưu ý quan trọng bạn cần tuân theo:

  • Mua từ các nguồn uy tín: Đảm bảo mua Cây An Xoa từ các đơn vị uy tín, lâu năm, để tránh mua phải sản phẩm kém chất lượng hoặc không đúng loại.
  • Trước khi sử dụng, hãy tẩy lông trên lá và quả của dược liệu bằng cách sấy vàng hoặc hạ thổ. Điều này giúp loại bỏ lớp lông có trên cây, nguyên nhân gây ngứa và rát cổ họng khi sử dụng.
  • Trong thời gian đầu sử dụng dược liệu, bạn có thể trải qua tình trạng đi cầu lỏng, cồn cào ruột gan và cảm giác khó chịu. Hãy kiên nhẫn vượt qua giai đoạn này trong vòng 2 tuần và thường trạng sẽ giảm dần. Đây là quá trình đào thải các chất cặn bã và tạp chất ra khỏi cơ thể.
  • Nên sử dụng thảo dược sau khi đã ăn no, tốt nhất là sau bữa ăn trưa hoặc tối, khoảng 20 phút.
  • Khi sử dụng thuốc, hãy đảm bảo cân bằng chế độ dinh dưỡng và uống đủ 2 lít nước mỗi ngày để tăng khả năng bài tiết độc tố và tăng hiệu quả điều trị.
  • Đối với những người mới bắt đầu sử dụng dược liệu, nên bắt đầu với liều lượng thấp (khoảng 70g/ngày) và tăng dần sau đó để cơ thể có thời gian thích nghi với tác dụng của cây thuốc.
  • Không dùng trong một số trường hợp: Phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú, trẻ em dưới 3 tuổi, bệnh nhân có huyết áp thấp.

Hy vọng với bài viết này có thể giải đáp thỏa đáng thắc mắc “Cây An Xoa có chữa được bệnh dạ dày không?” Để biết thêm chi tiết về dược liệu này hay bất kỳ dược liệu nào khác: Xáo Tam Phân, Trinh Nữ Hoàng Cung, Cây Xạ Đen… Có thể liên hệ đến website Dược Liệu Sức Khoẻ để được chúng tôi tư vấn chi tiết.

Bài Viết Xem Thêm

Cảm Nang Sức Khỏe 

Uong nuoc ca gai leo co hai than khong Cẩm Nang Sức Khỏe

Uống nước Cà Gai Leo có hại thận không?

Liệu uống nước cà gai leo có hại thận không? Xem thêm lưu ý về đối tượng không uống cà...

Uong ca gai leo co bi tut huyet ap khong Cẩm Nang Sức Khỏe

Uống Cà Gai Leo có bị tụt huyết áp không? Hướng dẫn cách dùng

Uống cà gai leo có gây tụt huyết áp không là thắc mắc của nhiều người. Cùng xem những nguyên...

Hoa du du duc ngam mat ong cho be Cẩm Nang Sức Khỏe

Tác dụng và cách làm Hoa Đu Đủ Đực ngâm mật ong cho bé

Dùng hoa đu đủ đực ngâm mật ong cho bé có thể hỗ trợ một số vấn đề về sức...

Ca gai leo uong trong bao lau Cẩm Nang Sức Khỏe

Cà Gai Leo uống trong bao lâu? Uống nhiều có tốt không?

Tìm hiểu cà gai leo uống trong bao lâu để dược chất phát huy tác dụng? Và việc uống cà...